Tất cả
01. SẢN PHẨM DÙNG NHIỀU
02. NHANG TRẦM HƯƠNG
03. VÒNG TAY TRẦM HƯƠNG
04. CHUỖI HẠT TRẦM HƯƠNG
05. TRANG SỨC TRẦM HƯƠNG
06. TRƯNG BÀY PHONG THỦY
07. TRẦM HƯƠNG CHO Ô TÔ
08. TINH DẦU TRẦM HƯƠNG
09. TRẦM HƯƠNG XÔNG ĐỐT
10. TRẦM HƯƠNG ĐẶC BIỆT
11. TINH CHẾ TRẦM HƯƠNG
12. LINH KIỆN TRẦM HƯƠNG

108.000

Giá từ: 108.000

120.000

122.000

142.000

144.000

158.000

Giá từ: 172.000

174.000

180.000

180.000

218.000

220.000

230.000

230.000

247.000

252.000

260.000

278.000

278.000

296.000

345.000

398.000

440.000

Danh mục
Ngôn ngữ
Trang chủ
Tài khoản
Giỏ hàng
DANH MỤC DỊCH VỤ
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM?
Đổi trả sau bán hàng

Trong các trường hợp sau, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được đổi trả hàng trong thời gian sớm nhất: Sản phẩm bị

Hương Trầm Đất Quảng Sẻ Chia Lợi Nhuận Xây Dựng Thương Hiệu
Trầm Hương Quảng Nam

ĐỊA CHỈ BÁN TRẦM HƯƠNG TỰ NHIÊN 100% UY TÍN TẠI QUẢNG NAM Sản xuất, phân phối sỉ lẻ các sản phẩm Trầm Hương tự

CHÙA CẦU HỘI AN – LINH HỒN PHỐ HỘI – NIỀM TỰ HÀO XỨ QUẢNG

Nội dung chính

Ai đi phố Hội Chùa Cầu

Để thương để nhớ để sầu cho ai

Để sầu cho khách vãng lai

Để thương để nhớ cho ai chịu sầu.

 

Chùa Cầu Hội An được biết đến là biểu tượng du lịch của khu phố cổ. Nơi đây gây ấn tượng mạnh mẽ nhờ kiến trúc mang đậm phong cách Nhật Bản. Hơn hết, địa danh này cũng được in trên tờ tiền của Việt Nam.

I. Lịch sử Chùa Cầu

Chiếc cầu này được các thương nhân người Nhật Bản góp tiền xây dựng vào khoảng thế kỷ 17, nên đôi khi người ta còn gọi là cầu Nhật Bản. 

Năm 1719, chúa Nguyễn Phúc Chu thăm Hội An, đặt tên cho chiếc cầu là Lai Viễn Kiều, với ý nghĩa là “Cầu đón khách phương xa”.

Theo niên đại được ghi lại ở xà nóc và văn bia còn lại ở đầu cầu thì chiếc cầu đã được dựng lại vào năm 1817. Ngôi chùa có lẽ cũng được dựng lại vào thời gian này.

Chùa được trùng tu vào các năm 1817, 1865, 1915, 1986 và dần mất đi các yếu tố kiến trúc Nhật Bản, thay vào đó là kiến trúc mang đậm phong cách Việt, Trung.

 

Thực tế, lịch sử chùa Cầu Hội An chính là nơi sầm uất với những hoạt động giao thương. Việc này không chỉ diễn ra trong nước mà còn mở rộng với các thương nhân nước ngoài. Đặc biệt, nơi đây đã còn chứng kiến sự giao thoa văn hóa của Đông Nam Á và Đông Á.

II. Kiến trúc

Chiếc cầu làm bằng gỗ trên những trụ cầu bằng gạch đá, dài khoảng 18m, có mái che, vắt cong qua lạch nước chảy ra sông Thu Bồn giáp ranh giữa hai đường Nguyễn Thị Minh Khai và Trần Phú.

Chùa Cầu là một trong những di tích có kiến trúc khá đặc biệt. Mái chùa lợp ngói âm dương che kín cả cây cầu. Trên cửa chính của Chùa Cầu có một tấm biển lớn chạm nổi 3 chữ Hán là Lai Viễn Kiều. Chùa và cầu đều bằng gỗ sơn son chạm trổ rất công phu, mặt chùa quay về phía bờ sông. Hai đầu cầu có tượng thú bằng gỗ đứng chầu, một đầu là tượng chó, một đầu là tượng khỉ, (thần khỉ và thần chó là 2 vị thần trấn giữ namazu trong truyền thuyết dân gian của người Nhật).

 

III. Hương Trầm Đất Quảng – Sứ mệnh mang trong mình

Là một người con của xứ Quảng, HƯƠNG TRẦM ĐẤT QUẢNG tự hào khi mang trên mình sứ mệnh xây dựng và phát triển thương hiệu gắn liền với chùa cầu và thánh địa mĩ sơn.  Doanh nghiệp với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực gia công, chế tác, nuôi trồng, phân phối các sản phẩm sạch Trầm Hương từ cây dó bầu. Hương Trầm Đất Quảng luôn hướng người tiêu dùng đến Trầm Hương sạch KHÔNG hóa chất để bạn và gia đình đều mạnh khỏe.

  1. Sứ mệnh

– Nâng Tầm Giá Trị Trầm Hương Việt Nam trên thị trường toàn thế giới 

 – Trở thành đơn vị chế tác Trầm Hương đi đầu về chất lượng và trãi nghiệm người dùng.

 – Với phương châm “Sẻ Chia Lợi Nhuận – Xây Dựng Thương Hiệu”. Chúng tôi không cạnh tranh về giá, chúng tôi chỉ cạnh tranh để mang lại lợi ích và sức khỏe cho cộng đồng.